ÁM ẢNH BỆNH TRĨ??

Bệnh trĩ rất phổ biến. Bất cứ ai cũng có nguy cơ mắc phải bệnh trĩ

Gần 3 trong số 4 người trưởng thành sẽ mắc trĩ theo thời gian

Đến độ tuổi 50, hầu hết mọi người đều gặp phải ít nhất 1 triệu chứng kinh điển của trĩ

Bạn có biết

Hotline TƯ VẤN: 0896.509.509

PGS.TS.Nguyễn Mạnh Nhâm

Chủ tịch Hội Hậu môn trực tràng học Việt Nam

Cách điều trị TRĨ tại nhà mà có thể KHÔNG CẦN phẫu thuật

Cung cấp kiến thức phòng và điều trị BỆNH TRĨ

BS.CKII. Phạm Hưng Củng

Nguyên Vụ trưởng vụ y học cổ truyền TW

Tư vấn NGAY!

CHUYÊN GIA SẼ GIÚP BẠN

Bệnh trĩ là gì?

Bệnh trĩ, hay còn gọi là bệnh lòi dom theo dân gian, là bệnh được tạo thành do dãn quá mức các đám rối tĩnh mạch trĩ (hay sự phình tĩnh mạch) ở mô xung quanh hậu môn.Trong trạng thái bình thường, các mô này giúp kiểm soát phân thải ra. Khi các mô này phồng lên do sưng hoặc viêm thì gọi là trĩ.

Ai có nguy cơ dễ mắc bệnh trĩ

1

Người bị tiêu chảy hoặc táo bón mãn tính

5

Phụ nữ có thai và sinh con

4

Quan hệ tình dục qua đường hậu môn

2

Người làm công việc ngồi nhiều, ít đi lại 

(Nhân viên văn phòng, lái xe, bảo vệ...)

3

Người có chế độ sinh hoạt không lành mạnh 

(Ăn nhiều đồ cay nóng, thiếu chất xơ, ít tập thể dục...)

6

Người cao tuổi

7

Người thừa cân, béo phì

8

Người mắc hội chứng ruột kích thích, lỵ, hoặc bệnh viêm phế quản, viêm phổi..

Bệnh trĩ rất phổ biến. Ai cũng có thể mắc phải bệnh này. Tuy nhiên, ở một số đối tượng thì nguy cơ gặp phải bệnh trĩ cao hơn so với những người khác, bao gồm:

***Click vào từng mục để xem chi tiết

Nguyên nhân gây bệnh trĩ

Do bệnh lý đường tiêu hóa

Tiêu chảy hay táo bón mạn tính, viêm đại tràng, hội chứng lỵ, hội chứng ruột kích thích...

Mang thai, sinh con, người béo phì hoặc người già nguy cơ mắc bệnh trĩ sẽ tăng cao 

Do các nguyên nhân khác

Theo các chuyên gia, bệnh trĩ đến từ tình trạng cản trở lưu thông máu ở vùng trực tràng - hậu môn, gây giãn tĩnh mạch ở khu vực này. Điều này giải thích tại sao khi mang thai, tử cung mở rộng chèn ép lên vùng tĩnh mạch gây nên tình trạng trĩ. Táo bón mãn tính cũng là yếu tố tăng nguy cơ gây trĩ, bởi vì căng thẳng khi đi tiêu làm tăng áp lực lên ống hậu môn, đẩy búi trĩ ra ngoài. Cuối cùng, các mô liên kết hỗ trợ và nâng đỡ búi trĩ suy yếu theo tuổi tác, khiến trĩ phình to và tăng sinh khi về già.

Do thói quen ăn uống

Thói quen uống ít nước, ăn ít chất xơ, ăn nhiều đạm động vật, thực phẩm chiên xào, cay nóng,..

Do thói quen lao động và sinh hoạt

Công việc ngồi quá lâu, ít vận động đi lại, lao động nặng, nhịn đi vệ sinh thường xuyên, quan hệ tình dục đường hậu môn...

Có 4 nhóm nguyên nhân gây bệnh

Xem thêm: 

ThS.Bs. Lê Châu Hoàng Quốc Chương - Phó trưởng khoa Hậu môn trực tràng, ĐH Y Dược TP HCM cảnh báo các thói quen gây nên BỆNH TRĨ

Xem video

Tùy thuộc vào việc bạn đang gặp phải trĩ nội hay ngoại và đang ở phân độ nào mà bệnh trĩ của bạn có những triệu chứng khác nhau. Tuy nhiêu, hầu hết các bệnh nhân trĩ đều có một số triệu chứng kinh điển sau

Búi trĩ sa ra ngoài sau khi đi đại tiện, đi bộ hoặc ngồi xổm lâu, lúc đầu tự co lên được, về sau phải đẩy mới lên, cuối cùng búi trĩ thường xuyên sa ra bên ngoài hậu môn, đẩy vẫn không lên được

Sa búi trĩ

Triệu chứng bệnh trĩ

 Đau rát khó chịu ở vùng hậu môn, đặc biệt là sau khi đi đại tiện xong. Ngoài ra, hậu môn còn có thể bị ngứa, kích thích hoặc sưng tấy.

Ngứa và đau rát

Máu màu đỏ tươi chảy thành giọt hoặc thành tia ở cuối khối phân rắn. Có thể nhận thấy dấu hiệu chảy máu khi nhìn thấy máu xuất hiện trên giấy lau chùi khi đi vệ sinh.

Chảy máu

LIỆU BẠN ĐÃ MẮC BỆNH TRĨ? TƯ VẤN NGAY

GỌI LẠI CHO TÔI

Trĩ nội và Trĩ ngoại

TRĨ HỖN HỢP

Người bệnh có thể vừa bị trĩ nội vừa bị trĩ ngoại. Khi tình trạng này kéo dài, các búi trĩ nội và các búi trĩ ngoại liên kết với nhau tạo thành búi trĩ hỗn hợp ( nếu búi trĩ nội sa độ 3,4 sẽ tại thành búi trĩ hỗn hợp).

TRĨ NỘI

Liên quan đến các búi trĩ trong trực tràng, thường không gây đau nhưng gây ra chứng chảy máu không liên tục, thường gặp khi đi tiêu, đôi khi có dịch nhầy. Chúng có dạng khối nhỏ, giống như quả nho. Khi các búi trĩ này to lên, lồi ra ngoài hậu môn gây tình trạng sa búi trĩ.

TRĨ NGOẠI

Liên quan đến các búi trĩ xung quanh hậu môn, thường gây ngứa đau, có thể chảy máu. Đôi khi máu ứ đọng lại bên trong búi trĩ gây nên cục máu đông (huyết khối) khiến các búi trĩ sưng, viêm, đau dữ dội. Khi các cục máu đông biến mất để lại lớp da thừa gây nên cảm giác ngứa ngáy, khó chịu ở vùng quanh hậu môn.

02

Các tĩnh mạch giãn nhẹ, đội niêm mạc phồng lên, lồi vào trong lòng trực tràng, chưa sa ra ngoài, lúc này biểu hiện chính là chảy máu tươi khi đi vệ sinh, cảm giác nặng nề hậu môn

TRĨ ĐỘ 1

Các tĩnh mạch giãn nhiều hơn, tạo thành các búi rõ rệt. Khi gắng sức các búi trĩ này sa ra ngoài nhưng tự co lên được.

TRĨ ĐỘ 2
TRĨ ĐỘ 3

Búi trĩ đã sa ra ngoài nhưng khi dùng tay ấn nhẹ hoặc phải nằm nghỉ 1 lúc thì búi trĩ mới co lên được

04

Búi trĩ khá to, liên kết lại với nhau, sa ra ngoài liên tục và không thể đẩy lên được 

TRĨ ĐỘ 4

Trĩ độ 1, độ 2 và độ 3 có kích thước chưa lớn gây đau chảy máu khi đại tiện, tiết dịch gây viêm da, ngứa, viêm quanh hậu môn

Có thể điều trị nội khoa mà không cần can thiệp phẫu thuật

Trĩ độ 3 có kích thước lớn và trĩ độ 4 khi búi trĩ sa quá mức gây tắc mạch, nứt, áp xe hậu môn hoặc khi trĩ ngoại bị tổn thương gây nhiễm trùng, lở loét, xuất huyết trầm trọng, gây ra những biến chứng nguy hiểm.

Cần phải được can thiệp bằng ngoại khoa kết hợp chế độ sinh hoạt và duy trì dùng thực phẩm bổ sung.

Bạn đang ở phân độ nào của BỆNH TRĨ Hãy liên hệ bác sĩ ngay!!!

Phân độ Trĩ Nội

GỌI CHO BÁC SĨ

01

03

Trĩ ngoại không chia cấp độ mà chỉ phụ thuộc vào kích thước búi trĩ để đánh giá độ nặng, nhẹ của bệnh.

Điều trị bệnh trĩ thế nào?

Chế độ ăn uống
  • Uống nhiều nước
  • Chế độ ăn nhiều nước nhiều xơ để làm mềm phân, hạn chế táo bón
  • Hạn chế ăn các đồ ăn chứa nhiều muối, cay nóng, cà phê, rượu và các thực phẩm chứa cafein
  • Bổ sung các thực phẩm nhuận tràng để làm giảm nguy cơ táo bón
  • Bổ sung các thực phẩm giàu sắt như gan động vật, hạt điều, hạnh nhân để tăng cường bổ máu, hạn chế nguy cơ thiếu máu ở người bị chảy máu kéo dài.

1

  • Dùng gel bôi giảm đau, giảm ngứa
  • Bổ sung các sản phẩm chứa rau diếp cá, đương quy, nghệ, hòe hoa để hỗ trợ làm giảm tình trạng bệnh trĩ, ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm
  • Hiện nay trên thị trường có bộ sản phẩm An Trĩ Vương chứa các thành phần trên đã được chứng minh hiệu quả trong điều trị bệnh trĩ.
Sử dụng thảo dược điều trị

3

Chế độ sinh hoạt
  • Chườm đá giảm sưng
  • Tránh rặn khi đại tiện, tránh khiêng vác vật nặng
  • Ngồi ngâm nước ấm 5-20 phút, vài lần/ ngày (Tắm sitz) để tăng cường lưu thông máu
  • Tập thể dục thường xuyên: Tập thể dục nhịp điệu vừa phải như đi bộ nhanh 20- 30 phút hằng ngày có tác dụng kích thích tăng nhu động ruột, làm giảm táo bón (lưu ý nên tránh các bài tập thể dục nặng: tập thể hình, tập tạ..)
  • Hạn chế ngồi xổm ảnh hưởng đến tuần hoàn máu ở khoang xương chậu, gây ứ máu tại vùng tĩnh mạch trĩ
  • Đi vệ sinh ngay khi có nhu cầu, tránh nhịn. Nên tạo 1 thói quen đi vệ sinh vào 1 thời điểm nhất định hằng ngày, tránh ngồi lâu khi đi vệ sinh. Ngồi lâu có thể gây tăng áp lực lên vùng tĩnh mạch hậu môn. Nên chọn loại bồn cầu ngồi bệt
  • Vệ sinh hậu môn sau mỗi lần đi đại tiện bằng cách rửa nước nhẹ nhàng hoặc dùng khăn lau trẻ em hoặc miếng lót ẩm. Hạn chế dùng giấy vệ sinh khô cứng có chứa hương liệu tạo mùi thơm vì gây cọ xát, dị ứng, làm tăng viêm và tổn thương hậu môn
  • Ngồi trên đệm thay vì ngồi bề mặt cứng: Giảm sưng trĩ, hạn chế gây đau, chèn ép vào búi trĩ
  • Hãy giảm cân nếu bạn thừa cân ( giảm ăn, tập thể dục) để làm giảm áp lực lên các tế bào và mạch máu tại vùng trực tràng - hậu môn
  • Phụ nữ có thai: nên nằm nghiêng bên trái nhiều (20’/ 4 tiếng đồng hồ) giảm sức ép bào thai lên vùng trực tràng hậu môn

2

Bạn muốn được bác sĩ tư vấn cụ thể hơn cho tình trạng của mình, HÃY:

GỬI CÂU HỎI

GỌI BÁC SĨ TRĨ 
0896.509.509

8-20h

  • Thắt vòng cao su (ngăn máu lưu thông tới búi trĩ)
  • Chích xơ bằng cách tiêm hóa chất vào mạch máu
  • Quang đông hồng ngoại (dùng nhiệt)
  • Phẫu thuật cắt trĩ: dùng khi búi trĩ quá lớn hoặc các phương pháp khác không có hiệu quả
Điều trị ngoại khoa

4

Tìm hiểu bộ sản phẩm

GIÚP XUA TAN NỖI LO BỆNH TRĨ, TÁO BÓN

Giảm ngay các triệu chứng bệnh trĩ

Không còn lo táo bón cấp, táo bón mãn tính

Giá
Ưu đãi

Combo
Viên uống + Gel bôi

MUA NGAY

TÌM ĐIỂM BÁN

số lượng càng nhiều, ưu đãi càng cao

**Sản phẩm có hiệu quả tùy thuộc vào cơ địa mỗi người. Để được tư vấn cụ thể nhất, bạn hãy để lại thông tin hoặc gọi trực tiếp đến tổng đài tư vấn để gặp trực tiếp chuyên gia!

BẠN ĐÃ BIẾT??

 Diếp cá

Theo Đông y, diếp cá được coi là âm dược, có tính mát, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, nhuận tràng, giảm táo bón. Ngoài ra, diếp cá còn được gọi là "kháng sinh" tự nhiên, có tác dụng sát khuẩn, chống viêm mạnh, chống oxy hóa tạo khối u...

Đương quy

Là vị thuốc có tác dụng bổ huyết, thông mạch, lưu thông khí huyết, giảm nguy cơ huyết khối vùng tĩnh mạch trực tràng hậu môn, tăng cường lưu thông máu, giảm nguy cơ thiếu máu ở những người bị chảy máu kéo dài.

Hòe hoa

Hòe hoa có tác dụng tăng sức bền thành mạch, bảo vệ thành mạch, hạn chế chảy máu, giảm phù nề nhờ tác dụng chống viêm tại chỗ, chống tắc mạch. Ngoài ra rutin trong hòe hoa còn có tác dụng nhuận tràng, giảm táo bón..

Meriva (Nghệ)

Là sự kết hợp giữa curcumin Nghệ và lecithin đậu nành nhằm tăng khả năng hấp thu dễ dàng và tối đa. Meriva có tác dụng chống viêm, nhanh lành vết thương.

Tất cả những thảo dược thiên nhiên này đều có chứa trong 1 viên AN TRĨ VƯƠNG

Đăng ký mua hàng ngày để KHÔNG BỎ LỠ ưu đãi!!!

MUA NGAY

Lời khuyên của chuyên gia

"An Trĩ Vương được chiết xuất hoàn toàn từ thảo dược, được Bộ Y Tế chứng nhận là an toàn cho phụ nữ mang thai và cho con bú, có thể sử dụng lâu dài."

ThS.BS Nguyễn Phi Hùng

Phó Giám đốc chuyên môn – Bệnh viện Đa Khoa Hoàn Mỹ Cửu Long

"An Trĩ Vương là một sản phẩm hỗ trợ điều trị bệnh trĩ rất tốt. Có thể dùng sản phẩm này trước khi mổ hoặc sau khi mổ trĩ để tránh nguy cơ tái phát"

PGS.TS. Nguyễn Mạnh Nhâm

Chủ tịch hội hậu môn trực tràng học Việt Nam

"Đối với bệnh trĩ ở người già, An Trĩ Vương có tác dụng nâng sức đề kháng, giảm thiểu tối đa nguyên nhân gây bệnh trĩ. Do đó, sử dụng An Trĩ Vương cho người già bị bệnh trĩ đạt hiểu quả rất tốt"

BS.CK2. Phạm Hưng Củng

Nguyên vụ trưởng Vụ Y học cổ truyền - Bộ Y tế

Hơn 500.000+ người đã sử dụng An Trĩ Vương cho bệnh trĩ của mình

Họ đã nói gì ???

"Từ khi biết được mình mắc bệnh trĩ, tôi đã rất lo ngại. Là 1 nhân viên văn phòng, thường xuyên phải ngồi lâu làm việc trước máy tính, nhiều lúc tôi cũng không có thời gian vận động, vì vậy căn bệnh trĩ càng ngày càng bùng phát dữ dội. Tôi đã tìm mọi cách chạy chữa từ các phương pháp dân gian đến Tây y, Đông y, được ai mách gì tôi đều áp dụng nhưng không có hiệu quả. Sau khi được mách và tìm hiểu trên mạng về sản phẩm An Trĩ Vương, tôi đã quyết định dùng thử. Sau hơn 1 tuần sử dụng, tôi thấy bệnh trĩ của mình đã thuyên giảm rõ rêt: búi trĩ không sa ra ngoài nữa, đi cầu bớt khó khăn nhiều. Hiện tôi vẫn duy trì đều đặn sử dụng An Trĩ Vương kết hợp với chế độ ăn uống và tập luyện để tránh bệnh tri tái phát"

Chị Hoàng Thị Tuyết Mai - Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội
Anh Đỗ Ngọc Hiệp - Quận Bình Tân, TP Hồ Chí Minh

XEM VIDEO

"Do tính chất công việc của 1 nhân viên văn phòng là ngồi nhiều, ít vận động, nên tôi đã bị trĩ độ 3 ở mức độ nặng, búi trĩ to và sắp chuyển sang độ 4. Mấy tháng trước tôi đã phẫu thuật cắt trĩ. Ban đầu cứ nghĩ cắt trĩ xong là khỏi hoàn toàn, nhưng dạo gần đây các biểu hiện như táo bón, đi cầu ra máu, búi trĩ thập thò, tôi mới biết là bệnh trĩ của mình đã tái phát. Sau khi được TS.BS. Nguyễn Thị Sơn - BV ĐH Y Dược TP HCM khuyên dùng sản phẩm An Trĩ Vương được bào chế hoàn toàn từ các thảo dược thiên nhiên như diếp cá, đương quy, hòe hoa, nghệ vàng, tôi cảm thấy các dấu hiệu bệnh trĩ đã giảm hẳn."

Anh Tạ Hiểu Phong - Quận 1, TP Hồ Chí Minh

XEM VIDEO

"Tôi bị trĩ cấp độ 3. Bác sĩ khuyên tôi nên đi phẫu thuật cắt bỏ trĩ. Nhưng khi phẫu thuật rất đau và sau đó tôi lại bị nhiễm trùng nên khoảng hơn 2 tháng sau mới lành. Sau đó, tôi lại bị hẹp hậu môn nên đi cầu rất khó khăn, phải đi thông hậu môn. Mới hơn 1 năm mà bệnh trĩ của tôi đã tái phát trở lại. Tôi rất hoang mang không biết có nên đi phẫu thuật thêm lần nữa không. Sau khi được bác sĩ TS.BS. Võ Hồng Minh Công, Trưởng khoa Nội Tiêu Hóa, BV Nhân dân Gia Định tư vấn khuyên điều trị nội khoa bằng sản phẩm hoàn toàn từ thảo dược như An Trĩ Vương kết hợp chế độ ăn uống và sinh hoạt, bệnh trĩ đã tiến triển rất nhiều.. Hiện nay, tôi rất khỏe mạnh và cũng tự tin hơn trong giao tiếp công việc và cuộc sống."

XEM VIDEO

Câu hỏi thường gặp

Bệnh trĩ nên ăn gì?

1. Uống nhiều nước: nên uống từ 1,5- 2l nước mỗi ngày, uống nhiều nước trái cây, nước rau quả, nước súp rau…

Xem thêm

Sử dụng An Trĩ Vương như thế nào để phòng và điều trị bệnh trĩ?

Diếp cá hay còn gọi là ngư tinh thảo, là một trong những thực phẩm được sử dụng khá phổ biến trong bữa ....

Xem thêm

Bệnh trĩ có nên ăn rau muống?

Rau muống nhiều chất xơ, có hàm lượng cao vitamin C, A, protein, canxi, sắt… tốt cho sức khỏe mọi người. Ăn...

Xem thêm

Bệnh trĩ không nên ăn gì?

1. Hạn chế muôi: do muối có khuynh hướng giữ muối nước ở lại trong cơ thể nên làm tăng nguy cơ của bệnh

Xem thêm

Bệnh trĩ độ 3 có cần phẫu thuật ?

Trĩ độ 3 là hiện tượng búi trĩ đã sa ra ngoài ống hậu môn, phải dùng tay đẩy lên thì búi trĩ mới tụt vào trong được...

Xem thêm

Rau diếp cá có thể chữa được bệnh trĩ không?

Diếp cá hay còn gọi là ngư tinh thảo, là một trong những thực phẩm được sử dụng khá phổ biến trong bữa ....

Xem thêm

Hãy mua AN TRĨ VƯƠNG ngay để XUA TAN NỖI LO BỆNH TRĨ

Dùng An Trĩ Vương đúng cách

Diệt BỆNH TRĨ cấp bách

Mua An Trĩ Vương thông minh

Xác nhận

Nhanh tay đặt hàng

Đặt hàng đơn giản - Giao hàng miễn phí!!!

* Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Các bệnh lý khác

Trong các chiến dịch quảng cáo phục vụ marketing, Landing Page là một trang web đơn độc lập khác với website chính của bạn, với nội dung được thiết kế để phục vụ một mục tiêu duy nhất!

         Ở những bệnh nhân mắc phải 1 số bệnh hô hấp như viêm phế quản, giãn phế quản… thường xuyên ho nhiều, làm tăng đột ngột áp lực lên vùng ổ bụng thường xuyên, khiến đám rối tĩnh mạch trực tràng hậu môn bị phình to quá mức, làm trầm trọng thêm bệnh trĩ.
         Các bệnh nhân mắc các bệnh đường tiêu hóa như lỵ, hội chứng ruột kích thích… thường xuyên gặp tình trạng tiêu chảy, táo bón, đau bụng liên tục cũng khiến áp lực đám rối trĩ tăng lên, làm tăng nguy cơ gây nên bệnh trĩ.

Quan hệ tình dục qua đường hậu môn

Trong các chiến dịch quảng cáo phục vụ marketing, Landing Page là một trang web đơn độc lập khác với website chính của bạn, với nội dung được thiết kế để phục vụ một mục tiêu duy nhất!

    - Hậu môn là nơi chứa rất nhiều vi khuẩn. Các niêm mạc phía trong lòng ống hậu môn thường rất mỏng. Do vậy, nếu quan hệ tình dục qua đường hậu môn thường xuyên sẽ làm tăng nguy cơ rách hậu môn, gây chảy máu, viêm nhiễm, làm trầm trọng thêm bệnh táo bón và bệnh trĩ hoặc sẽ gây phát sinh bệnh trĩ mới do người bệnh gặp khó khăn trong quá trình đi tiêu.
    - Hậu môn được bao bọc bởi một khối cơ hình chiếc vòng, được gọi cơ thắt vòng hậu môn, có vài trò thắt khe hậu môn sau khi đi đại tiện. Khi quan hệ tình dục qua hậu môn thường xuyên, cơ thắt vòng hậu môn bị suy yếu bạn khó nhịn được cơn đau bụng khi mắc đi vệ sinh. Điều này sẽ làm trầm trọng thêm bệnh trĩ.

Chế độ sinh hoạt không lành mạnh

Trong các chiến dịch quảng cáo phục vụ marketing, Landing Page là một trang web đơn độc lập khác với website chính của bạn, với nội dung được thiết kế để phục vụ một mục tiêu duy nhất!

    - Chất xơ đóng một vai trò rất quan trọng đối với hệ tiêu hóa, đặc biệt là ruột già. Ăn thiếu chất xơ, cùng với việc ăn nhiều đồ cay nóng, đạm mỡ động vật, uống ít nước khiên phân khô, rắn, gây căng thẳng trong quá trình đi tiêu, làm trầm trọng thêm bệnh trĩ hiện tại hoặc gây phát sinh bệnh trĩ mới.
    - Một trong những nguyên tắc hàng đầu để ngăn ngừa và điều trị bệnh trĩ là tránh táo bón. Tăng cường chất xơ trong chế độ ăn giúp cải thiện sức khỏe ruột già, tăng cường làm mềm phân, ngăn ngừa táo bón.
    - Chất xơ có khả năng tự liên kết với nước. Uống ít nước khiến cơ thể thiếu nước nên buộc phải tăng cường tái hấp thu nước ở ruột già. Kết quả khiến phân trở nên khô và rắn hơn. Ngược lại, việc uống nhiều nước giúp cơ thể đào thải chất cặn bã ra khỏi cơ thể theo đường ruột trở nên dễ dàng hơn, cùng với đó là tăng cường đào thải chất độc tự nhiên hơn.
    - Bạn nên hạn chế các loại nước nhiều đường như nước tăng lực, soda, trà ngọt sẽ làm tăng nguy cơ táo bón hơn do nồng độ đường cao sẽ kéo nước ra khỏi lòng ruột.
    - Tập thể dục thường xuyên giúp kích thích tăng cường nhu động ruột, đồng thời giúp quá trình thải độc tố diễn ra thuận lợi hơn. Tuy nhiên, việc tập các môn thể thao nặng như tập tạ, thể hình nặng,.. có thể làm tăng nguy cơ gây bệnh trĩ do tăng áp lực lên ổ bụng dưới, gây phình giãn tĩnh mạch trực tràng hậu môn
    - Việc lạm dụng các chất kích thích như rượu, bia, cafein,… cũng làm tăng nguy cơ gây bệnh trĩ do co bóp dạ dày, tăng đào thải nước qua thận, làm rắn phân, tăng nguy cơ táo bón.

Người cao tuổi

Trong các chiến dịch quảng cáo phục vụ marketing, Landing Page là một trang web đơn độc lập khác với website chính của bạn, với nội dung được thiết kế để phục vụ một mục tiêu duy nhất!

    - Tác nhân chính gây nên bệnh trĩ ở người già là táo bón kéo dài.
    - Có nhiều nguyên nhân gây nên táo bón ở người già như chế độ kiêng khem quá mức, ăn ít, không thể ăn hoặc không muốn ăn nên chất cặn bã ít, phân ít không đủ thể tích để kích thức phản xạ co bóp của đại tràng. Vài trường hợp khác do ăn nhiều thức ăn chứa chất béo, đạm, sữa, ăn ít chất xơ, rau quả.. hoặc một số khác thích ăn cay, uống bia rượu, chất ikích thích, uống ít nước….
    - Sự suy giảm chức năng sinh lý cũng là nguy nhân chính gây nên táo bón kéo dài ở người già. Tuổi càng cao chức năng sinh lý càng bị giảm sút như cơ hoành, cơ vùng xương chậu yếu đi làm suy giảm nhu động ruột, cơ trơn đường tiêu hóa giảm co bóp đáng kể. Cùng với đó, các dịch tiết tiêu hóa như dịch ruột, dịch mật.. cũng giảm tiết đáng kể, tăng thời gian lưu của thức ăn trong đường tiêu hóa, tăng nguy cơ táo bón gây nên bệnh trĩ
    - Việc gặp các vấn đề về xương khớp như đau khớp gối, đau lưng, xương chân yếu… khiến người cao tuổi hạn chế vận động nhiều, tăng nguy cơ táo bón
    - Ngoài ra việc dùng các thuốc chống trầm cảm, làm dụng thuốc nhuận tràng như forlax và các loại thuốc, thực phẩm chức năng chứa nhiều tanin làm trầm trọng thêm bệnh táo bón ở người già.

Người làm công việc ngồi nhiều, ít đi lại

Trong các chiến dịch quảng cáo phục vụ marketing, Landing Page là một trang web đơn độc lập khác với website chính của bạn, với nội dung được thiết kế để phục vụ một mục tiêu duy nhất!

    - Người làm công việc văn phòng, ngồi lâu 1 chỗ, ít đi lại, vận động… khiến trọng lượng cơ thể dồn lên vùng xương chậu, tăng áp lực lên khu vực trực tràng hậu môn, làm giãn tĩnh mạch ở khu vực này, gây nên bệnh trĩ.
    - Ngoài ra việc ngồi nhiều ít vận động gây cản trở tuần hoàn hoàn máu ở vùng tĩnh mạch trực tràng hậu môn, khiến máu ứ đọng lâu tại đây gây giãn tĩnh mạch quá mức, góp phần gây nên bệnh trĩ.
    - Một yếu tố làm tăng nguy cợ bệnh trĩ ở nhóm người này là do việc ít vận động, cùng chế độ ăn uống chưa hợp lý (uống nhiều cafein, chất kích thích, ăn ít chất xơ..) làm tăng nguy cơ táo bón, tăng sinh bệnh trĩ.

Phụ nữ có thai và sinh con

Trong các chiến dịch quảng cáo phục vụ marketing, Landing Page là một trang web đơn độc lập khác với website chính của bạn, với nội dung được thiết kế để phục vụ một mục tiêu duy nhất!

    - Có đến gần 40% phụ nữ có thai bị táo bón tại một thời điểm trong thai kỳ. Một số sẽ mắc trĩ ở lần đầu có thai. Nhưng nếu bạn đã mắc trĩ trước đó thì nhiều khả năng trĩ sẽ tái phát ở thời điểm có thai.
    - Có nhiều nguyên nhân khiến phụ nữ có thai có nguy cơ cao mắc bệnh trĩ như: căng thẳng khi đi đại tiện, căng thẳng và khó khăn từ việc mang thêm trọng lượng thai kỳ, sự thay đổi nội tiết tố của cơ thể…
    - Ở phụ nữ có thai, khi thai nhi phát triển, tử cung sẽ lớn dần và bắt đầu áp vào xương chậu. Sự tăng trưởng này gây nên áp lực lớn lên vùng tĩnh mạch trực tràng hậu môn kết quả là vùng tĩnh mạch tại đây giãn và phình to ra, gây nên bệnh trĩ.
    - Nồng độ hormon progesteron tăng dần theo sự phát triển của thai kỳ cũng góp phần vào sự phát triển của bệnh trĩ do nó làm giãn tĩnh mạch, trong đó có vùng tĩnh mạch trực tràng hậu môn. Đồng thời progesteron còn làm giảm sự co bóp dạ dày, giảm nhu động ruột, làm thưc ăn di chuyển chậm qua đường tiêu hóa, tăng nguy cơ táo bón – nguyên nhân hàng đầu gây nên bệnh trĩ.
    - Phụ nữ có thai thường gặp tình trạng căng thẳng, stress tăng dần theo trọng lượng thai nhi cùng với việc đứng hoặc ngồi trong thời gian dài cũng làm tăng nguy cơ táo bón gây nên bệnh trĩ
    - Ngoài ra việc bổ sung sắt trong thời kỳ có thai cũng góp phần gây hiện tượng táo bón

Người bị tiêu chảy hoặc táo bón mãn tính

Trong các chiến dịch quảng cáo phục vụ marketing, Landing Page là một trang web đơn độc lập khác với website chính của bạn, với nội dung được thiết kế để phục vụ một mục tiêu duy nhất!

    - Nguy cơ gây nên bệnh trĩ ở những người tiêu chảy hoặc táo bón mãn tính đều đến từ việc làm gia tăng áp lực lên vùng tĩnh mạch trực tàng và hậu môn theo những cơ chế khác nhau.
    - Ở người bị táo bón, phân khô cứng, tích tụ lâu ngày, đè nén lên trực trạng gây cản trở việc tuần hoàn máu ở vùng tĩnh mạch tại đây. Việc gia tăng thể tích máu làm giãn tĩnh mạch trực tràng hậu môn, hình thành nên bệnh trĩ.
    - Ngoài ra, ở người táo bón mãn tính, việc căng thẳng khi đi tiêu, phải rặn liên tục làm tăng áp lực lên vùng ổ bụng từ đó cũng gây áp lực lên vùng trực tràng hậu môn góp phần gây nên bệnh trĩ. Thậm chí, hậu quả nặng hơn của quá trình này khiến lớp niêm mạc trực tràng sa ra ngoài gây nên bệnh trĩ, thậm chí là một phần trực tràng trượt ra ngoài ống hậu môn gây nên hiện tượng sa trực tràng.
    - Phân khô cứng, thể tích lớn ở bệnh nhân táo bón kéo dài khi di chuyển qua trực tràng cọ xát với niêm mạn trực tràng hậu môn có thể gây nên các vết nứt, chảy máu, tình trạng viêm nhiễm tại nơi có tổn thương.
    - Ở người bị tiêu chảy mãn tính, tiêu chảy thường xuyên, việc phân và chất lỏng thường xuyên đi qua trực tràng hậu môn với tần suất cao trong ngày sẽ làm tăng áp lực lên vùng tĩnh mạch tại đây, tăng cường ứ đọng máu gây giãn tĩnh mạch hình thành bệnh trĩ. 

Người thừa cân, béo phì

Trong các chiến dịch quảng cáo phục vụ marketing, Landing Page là một trang web đơn độc lập khác với website chính của bạn, với nội dung được thiết kế để phục vụ một mục tiêu duy nhất!

    - Béo phì là một trong những yếu tố nguy cơ hàng đầu gây nên các bệnh lý nguy hiểm như đái tháo đường tuyp 2, tăng cholesteron máu, bệnh tim mạch, bệnh trĩ…
    - Nguyên nhân chủ yếu của bệnh trĩ do thừa cân là do tăng áp lực quá mức của phần trọng lượng dư thừa lên vùng bụng dưới. Kết quả làm tăng thêm áp lực lên vùng tĩnh mạch trực tràng hậu môn, đặc biệt là khi đi tiêu.
    - Ngoài ra, người thừa cân béo phì thương có chế độ ăn nhiều dầu mỡ, đạm, muối, thường xuyên ăn đồ ăn nhanh, đồ chiên xào, ít chất xơ, ít uống nước khiến tình trạng táo bón trở nên trầm trọng hơn.
    - Việc trọng lượng cơ thể lớn khiến những người béo phì, thừa cân lười vận động hơn, làm tăng nguy cơ táo bón hơn. 

GỌI LẠI CHO TÔI

HÃY ĐỂ LẠI SỐ ĐIỆN THOẠI ĐỂ NHẬN TƯ VẤN TỪ CHUYÊN GIA

Hãy chú ý điện thoại, chuyên gia sẽ gọi lại cho bạn ngay!

Hoặc yêu cầu chuyên gia gọi lại tư vấn tại đây !

GỬI

0896.509.509

1900.1259

Vui lòng lựa chọn tổng đài muốn kết nối với chuyên gia :

ĐĂNG KÝ ĐỂ ĐƯỢC NHẬN TƯ VẤN TỪ CHUYÊN GIA

HOÀN TẤT ĐĂNG KÝ

Bạn hãy để lại thông tin mua hàng, bộ phận CSKH sẽ gọi lại để xác nhận đơn hàng!

XÁC NHẬN MUA HÀNG

ĐĂNG KÝ MUA HÀNG ĐỂ ĐƯỢC NHẬN ƯU ĐÃI HẤP DẪN 

Bệnh trĩ độ 3 có cần phẫu thuật?

Trong các chiến dịch quảng cáo phục vụ marketing, Landing Page là một trang web đơn độc lập khác với website chính của bạn, với nội dung được thiết kế để phục vụ một mục tiêu duy nhất!

            Trĩ độ 3 là hiện tượng búi trĩ đã sa ra ngoài ống hậu môn, phải dùng tay đẩy lên thì búi trĩ mới tụt vào trong được
            Trường hợp trĩ độ 3 có kích thước qua lớn thì người bệnh cần đi khám bác sĩ để tiến hành điều trị ngoại khoa. Phẫu thuật cắt trĩ tuy cho kết quả nhanh nhưng gây đau đớn cho bệnh nhân, chi phí cao kèm theo dễ gặp biến chứng sau phẫu thuật như nhiễm trùng, hẹp hậu môn và dễ tái phát.
           Với trường hợp trĩ độ 3 có kích thước chưa lớn và trĩ ở các phân độ thấp hơn, người bệnh có thể điều trị bằng nội khoa: dùng thuốc kết hợp chế độ ăn uống và sinh hoặt hợp lý.
           Hiện nay, rất nhiều chuyên gia khuyên người bệnh trĩ nên dùng các loại thuốc uống từ thảo dược tự nhiên như diếp ca, đương quy, hòe hoa, nghệ vàng kết hợp thuốc bôi và thuốc đặt hậu môn nếu có kèm theo tình trạng viêm nhiễm. Sản phẩm An Trĩ Vương hiện nay đã được chứng minh lâm sàng có thể chữa dứt điểm các triệu chứng của bệnh trĩ từ độ 3 trở xuống với liều 6-9 viên/ ngày. Sản phẩm có thể dùng lâu dài, an toàn với phụ nữ có thai và đang cho con bú.

Bệnh trĩ nên ăn gì?

    1. Uống nhiều nước: nên uống từ 1,5- 2l nước mỗi ngày, uống nhiều nước trái cây, nước rau quả, nước súp rau…
    2. Ăn thực phẩm giàu chất xơ: đậu phụ, cà rốt, ngũ cốc xay,chuối măng, súp lơ, cam quýt, khoai tây, khoai lang..
    3. Ăn thức ăn giàu chất sắt : bổ máu: mận, mơ khô, nho khô, óc chó, hạt điều hạnh nhân, mè, gan động vật, thịt rùa…
    4. Thực phẩm nhuận tràng: Rau mồng tơi, rau khoai lang, củ khoai lang, dưa hấu, măng, mật ong…
    5. Thức ăn giàu magiê: cá bơn, hạt điều sấy khô, rau chân vịt ,đậu nành, quả bơ...
    5. Các loại dầu tốt cho bệnh trĩ: dầu o liu, dầu lanh, giấm táo, dầu cá
    6. Các loại vitamin tốt cho người bệnh trĩ: Vitamin C (giảm căng thẳng, giảm táo bón, hồi phục sau quá trình viêm và đau do bệnh trĩ), Vitamin E, Vitamin B1, B2, B3 ( hỗ trợ và cải thiện hệ tiêu hóa), Vitamin B12( giảm viêm, giảm kích ứng)
    7. Bổ sung các loại thảo dược tự nhiên giúp làm giảm quá trình tăng sinh của bệnh trĩ như diếp ca, đương quy, nghệ vàng, hoa hòe... Tất cả các thảo dược này đều có trong viên uống An Trĩ Vương.

Trong các chiến dịch quảng cáo phục vụ marketing, Landing Page là một trang web đơn độc lập khác với website chính của bạn, với nội dung được thiết kế để phục vụ một mục tiêu duy nhất!

Bệnh trĩ không nên ăn gì?

Trong các chiến dịch quảng cáo phục vụ marketing, Landing Page là một trang web đơn độc lập khác với website chính của bạn, với nội dung được thiết kế để phục vụ một mục tiêu duy nhất!

    1. Hạn chế muối: do muối có khuynh hướng giữ muối nước ở lại trong cơ thể nên làm tăng nguy cơ của bệnh
    2. Hạn chế các gia vị cay nóng,rượu, bia, chất kích thích, các thực phẩm chứa hàm lượng cafein cao. Các chất gia vị cay nóng làm kích ứng niêm mạc ruột, làm tăng nguy cơ táo bón.
    3. Không uống nước ngọt có gas vì làm tăng áp lực trong ổ bụng
    4. Bánh ngọt và sô co la làm tăng nguy cơ táo bón và gây ngứa hậu môn ở những người bị trĩ
    5. Đồ ăn nhiều chất béo, đạm động vật, mỡ động vật...
    6. Sữa, phô mai, bánh mỳ.. nên hạn chế
    7. Thực phẩm đông lạnh, thực phẩm chế biến sẵn
    8. Người bị trĩ không nên ăn quá no, làm tăng áp lực trong ổ bụng

Trong các chiến dịch quảng cáo phục vụ marketing, Landing Page là một trang web đơn độc lập khác với website chính của bạn, với nội dung được thiết kế để phục vụ một mục tiêu duy nhất!

Rau diếp cá có chữa được bệnh trĩ?

          Diếp cá hay còn gọi là ngư tinh thảo, là một trong những thực phẩm được sử dụng khá phổ biến trong bữa cơm hàng ngày của gia đình Việt, nhất là vào mùa hè.
           Diếp cá có tính hàn, có thể sử dụng để thanh nhiệt, giải độc, chống viêm, sát trùng, thường dùng để trị sốt, mụn nhọt, viêm nhiễm. Đặc biệt trong diếp cá có chứa một lượng lớn Quercetin, Isoquercetin, chất này có tác dụng làm bền thành mạch, tĩnh mạch. Ngoài ra tinh dầu trong diếp cá có tác dụng kháng viêm, tiêu sưng, diệt khuẩn, đối với những người mắc bệnh trĩ, thường xuyên sử dụng rau diếp cá sẽ giúp ngăn ngừa táo bón, viêm nhiễm, co mạch khi búi trĩ sa ra ngoài… từ đó có thể phòng hoặc loại bỏ dần bệnh trĩ.
             Tuy nhiên việc sử dụng diếp cá theo các phương pháp dân gian như ăn sống, uống nước xay nhuyễn... mất khá nhiều thời gian và không có hiệu quả cao. Hiện nay trên mọi người thường hướng tới sử dụng các chế phẩm được bào chế chiết xuất từ diếp cá với hàm lượng cao và hiệu quả tối ưu hơn như viên uống An Trĩ Vương.

Trong các chiến dịch quảng cáo phục vụ marketing, Landing Page là một trang web đơn độc lập khác với website chính của bạn, với nội dung được thiết kế để phục vụ một mục tiêu duy nhất!

Bệnh trĩ có nên ăn rau muống?

    Theo các chuyên gia, rau muống có tính hàn, vị cay, đắng nên có tác dụng chữa phong thấp, tiêu ung, tán kết, trĩ... do có tác dụng kháng khuẩn và chống viêm.
    Ngoài ra, rau muống nhiều chất xơ, có hàm lượng cao vitamin C, A, protein, canxi, sắt… tốt cho sức khỏe mọi người. Ăn rau muống thường xuyên tốt hỗ trợ tiêu hóa tốt, điều trị các chứng rối loạn tiêu hóa, nhuận tràng nên tốt cho người bị táo bón, trĩ.
    Tuy nhiên, rau muống chỉ có tác dụng hỗ trợ tiêu hóa trong trường hợp trĩ ở mức độ nhẹ. Nếu muốn điều trị hiệu quả các triệu chứng của bệnh trĩ, bạn cần bổ sung các thực phẩm như diếp ca, đương quy, nghệ vàng, hoa hòe... Các thực phẩm này đều có chứa trong viên uống An Trĩ Vương.
    Dùng 9v/ngày, đến khi có hiệu quả tốt thì duy trì 4-6v/ ngày

Trong các chiến dịch quảng cáo phục vụ marketing, Landing Page là một trang web đơn độc lập khác với website chính của bạn, với nội dung được thiết kế để phục vụ một mục tiêu duy nhất!

    - Trĩ nội độ 1,2, 3, trĩ ngoại và trĩ hỗn hợp: dùng với liều tấn công 9v/ ngày trong 2 tuần – 2 tháng, sau đó dùng liều duy trì 6v/ ngày trong 2 tuần – 2 tháng tiếp theo, dùng củng cố, tránh tái phát với liều 4v/ ngày trong 2 tuần – 2 tháng cuối.
    - Trĩ độ 4: dùng duy trì sauphẫu thuật ngoại khoa 6-9v/ ngày trong 2-3 tháng để hồi phục hậu môn sau phẫu thuật, giảm đau, tránh tái phát.
    - Táo bón: dùng 9v/ ngày x 3 ngày đểgiải quyết táo bón cấp, sau đó duy trì 6v/ ngày rồi 4v/ ngày để dự phòng tái ph.át. Có thể dùng thường xuyên cho trường hợp táo bón kéo dài
    - Nên uống trước ăn 30’ hoặc sau ăn 1h
    - Tùy từng TH mà thời gian hết bệnh là 2-6 tháng.

Sử dụng An Trĩ Vương như thế nào để phòng và điều trị bệnh trĩ?

    - Nên kết hợp Gel bôi An Trĩ Vương để đạt hiệu quả tối đa